1. + Nhân cách là gì? Khái niệm nhu
cầu? Nhu cầu chủ đạo của a/c là gì?<
Nhân cách, nhu cầu trong sách Nhu cầu chủ đạo: Do từng giai đoạn, tuổi tác + tác động môi trường sống + hiện tại → mà có nhu cầu chủ đạo khác nhau 0-3 tuổi: nhu cầu quan hệ với mẹ 3-7: nhu cầu chơi 7-11: học 11-18: thể hiện bản thân, mối quan hệ bạn bè 19-30: nghề nghiệp, mối quan hệ bạn bè, .. . 30-50: gia đình, nghề nghiệp,. . . 50-60: buồn chán, là giai đoạn “già sinh tật” 60 trở lên: bệnh già, . . . Lưu ý: Các giai đoạn mang tính kham khảo, nếu a/c nào đang thuộc trong các giai đoạn nêu trên thì khi nêu Nhu cầu chủ đạo bản thân phải nêu rõ ràng. Chẳng hạn là Công việc ổn định, thăng chức Học tập: giỏi , không bị trường giữ lại Xã hội: tạo nhiều mối quan hệ, tích lũy nhiều kinh nghiệm sống 2. + Tính cách(thái độ, cư xử) là gì? Những tính cách điển hình của a/c?<
Gợi ý:<
Phải nêu ra được 4 nhóm tính cách sau:
1. Cư xử giữa con người với con người
2. Thái độ đối với công việc
3. Thái độ đối với bản thân
4. Tính cách đối với của cải vật chất<
Sau đó a/c phân tích lần lượt 4 tính cách trên( trong sách, trên mạng) Xong phần phân tích trên, a/c thấy mình có những tính cách gì nổi bật thì nêu ra ( không nên “đẹp khe, xấu che”. Lưu ý: Những tính cách a/c nêu ra ở câu 2 có sự liên quan đến câu 3. 3. + Khí chất (tính khí) là gì? Những đặc điểm tâm lý ở những nhóm tính của a/c?<
Gợi ý: Tính khí con người được chia làm 4 nhóm sau: Lưuý: mỗi nhóm đều tồn tại 1 bên là theo xu hướng tốt, 1 bên là không tốt. Và ở đây chỉ là vài nét đặc trưng.
1. Nhóm 1: (Quản lý) Cư xử giữa con người với con người-xã hội: Có nhiều thù địch(Rất tốt – Rất xấu Thái độ đối với công việc: Tương lai là người quản lý, chịu cường độ công việc cao Thái độ đối với bản thân: Tính khí rất nóng (Trương phi), giám làm giám nhận, không quan tâm đến bản thân nhiều Tính cách đối với của cải vật chất: Không quý trọng ccvc, hào phóng
2. Nhóm 2: ( Kinh doanh, “cua gái | cua trai”) Cư xử giữa con người với con người-xã hội: cởi mở, Có nhiều mối quan hệ, xã giao tốt được cường độ cao trong thời gian dài, quản lý tốt Thái độ đối với bản thân: chủ quan, (nước tới chân rồi chạy) , tự tin, ba hoa, nói nhiều làm ít Tính cách đối với của cải vật chất: Đầu óc “kinh doanh” bỏ ra thì lấy lại
3. Nhóm 3: (Trầm tính) Cư xử giữa con người với con người- xã hội: Ít có mối quan hệ, chậm cảm nhân sự nguy hiểm Thái độ đối với công việc: Chịu cường độ cao Thái độ đối với bản thân: Ổn định, nhất quán, nói ít làm nhiều Tính cách đối với của cải vật chất: Quý của
4. Nhóm 4:( Lãnh đạo) Cư xử giữa con người với con người-xã hội: Có nhiều bạn thân, tạo lập nhiều mối quan hệ Thái độ đối với công việc: Cường độ thấp Thái độ đối với bản thân: Nhạy cảm với cảm xúc người khác, thu phục lòng người Tính cách đối với của cải vật chất: Khiêm tốn, tự ti → Qua những nhóm nêu trên, a/ c thấy mình thuộc nhóm nào thì nêu bật lên những tính cách để cho thấy a/c thuộc nhóm đó. Cũng như câu 2, không nên “đẹp khoe, xấu che”.
Nhân cách, nhu cầu trong sách Nhu cầu chủ đạo: Do từng giai đoạn, tuổi tác + tác động môi trường sống + hiện tại → mà có nhu cầu chủ đạo khác nhau 0-3 tuổi: nhu cầu quan hệ với mẹ 3-7: nhu cầu chơi 7-11: học 11-18: thể hiện bản thân, mối quan hệ bạn bè 19-30: nghề nghiệp, mối quan hệ bạn bè, .. . 30-50: gia đình, nghề nghiệp,. . . 50-60: buồn chán, là giai đoạn “già sinh tật” 60 trở lên: bệnh già, . . . Lưu ý: Các giai đoạn mang tính kham khảo, nếu a/c nào đang thuộc trong các giai đoạn nêu trên thì khi nêu Nhu cầu chủ đạo bản thân phải nêu rõ ràng. Chẳng hạn là Công việc ổn định, thăng chức Học tập: giỏi , không bị trường giữ lại Xã hội: tạo nhiều mối quan hệ, tích lũy nhiều kinh nghiệm sống 2. + Tính cách(thái độ, cư xử) là gì? Những tính cách điển hình của a/c?<
Gợi ý:<
Phải nêu ra được 4 nhóm tính cách sau:
1. Cư xử giữa con người với con người
2. Thái độ đối với công việc
3. Thái độ đối với bản thân
4. Tính cách đối với của cải vật chất<
Sau đó a/c phân tích lần lượt 4 tính cách trên( trong sách, trên mạng) Xong phần phân tích trên, a/c thấy mình có những tính cách gì nổi bật thì nêu ra ( không nên “đẹp khe, xấu che”. Lưu ý: Những tính cách a/c nêu ra ở câu 2 có sự liên quan đến câu 3. 3. + Khí chất (tính khí) là gì? Những đặc điểm tâm lý ở những nhóm tính của a/c?<
Gợi ý: Tính khí con người được chia làm 4 nhóm sau: Lưuý: mỗi nhóm đều tồn tại 1 bên là theo xu hướng tốt, 1 bên là không tốt. Và ở đây chỉ là vài nét đặc trưng.
1. Nhóm 1: (Quản lý) Cư xử giữa con người với con người-xã hội: Có nhiều thù địch(Rất tốt – Rất xấu Thái độ đối với công việc: Tương lai là người quản lý, chịu cường độ công việc cao Thái độ đối với bản thân: Tính khí rất nóng (Trương phi), giám làm giám nhận, không quan tâm đến bản thân nhiều Tính cách đối với của cải vật chất: Không quý trọng ccvc, hào phóng
2. Nhóm 2: ( Kinh doanh, “cua gái | cua trai”) Cư xử giữa con người với con người-xã hội: cởi mở, Có nhiều mối quan hệ, xã giao tốt được cường độ cao trong thời gian dài, quản lý tốt Thái độ đối với bản thân: chủ quan, (nước tới chân rồi chạy) , tự tin, ba hoa, nói nhiều làm ít Tính cách đối với của cải vật chất: Đầu óc “kinh doanh” bỏ ra thì lấy lại
3. Nhóm 3: (Trầm tính) Cư xử giữa con người với con người- xã hội: Ít có mối quan hệ, chậm cảm nhân sự nguy hiểm Thái độ đối với công việc: Chịu cường độ cao Thái độ đối với bản thân: Ổn định, nhất quán, nói ít làm nhiều Tính cách đối với của cải vật chất: Quý của
4. Nhóm 4:( Lãnh đạo) Cư xử giữa con người với con người-xã hội: Có nhiều bạn thân, tạo lập nhiều mối quan hệ Thái độ đối với công việc: Cường độ thấp Thái độ đối với bản thân: Nhạy cảm với cảm xúc người khác, thu phục lòng người Tính cách đối với của cải vật chất: Khiêm tốn, tự ti → Qua những nhóm nêu trên, a/ c thấy mình thuộc nhóm nào thì nêu bật lên những tính cách để cho thấy a/c thuộc nhóm đó. Cũng như câu 2, không nên “đẹp khoe, xấu che”.
No comments:
Post a Comment